- Tam Quyền Phân Lập Là Gì? [bài 3]Các Thể Chế Chính Trị trên thế giới (Tiếp theo bài 2 và hết) Nội Dung: – Những nguyên nguyên tắc tối thượng của một thể chế dân chủ – Tổng Thống Chế – Nội Các Chế – Quốc Hội Chế – Tổng Kết về các thể chế oOo Trong một bài (*) vào năm 2010, tôi có viết: …………… Dân chủ là gì, công bằng là gì? Độc tài là chi? Thưa ông, bao lâu còn con người trên trái đất này thì còn bất công, còn độc tài, còn những… Đọc thêm: Tam Quyền Phân Lập Là Gì? [bài 3]
- CHỦ TỂ CỦA VẬN MỆNH TÔI – Phần tiếp theo và hếtNguyên Phó Đề Đốc Hải Quân Hoa Kỳ James B. Stockdale Nguyên tác: Stockdale on Stoicism II: Master of My Fate by VADM James B. Stockdale, USN (Retired) 1995 Le Tung Chau dịch sang Việt ngữ và thêm chú thích – Japan, Dec. 2020 (TIẾP THEO VÀ HẾT) Sứ mệnh của tôi trong lao tù Ấy vậy, tôi đã đưa những suy niệm khắc cốt ghi tâm đó vào tù; Tôi cũng nhớ nhiều điều đáng ghi nhớ về việc định hình thái độ cho mình. Đây là lời… Đọc thêm: CHỦ TỂ CỦA VẬN MỆNH TÔI – Phần tiếp theo và hết
- TẠI SAO TA CẦN PHẾ BỎ TRƯỜNG HỌCTrích từ DESCHOOLING SOCIETY – Tác giả: IVAN ILLICH TĐ chuyển ngữ Rất nhiều học sinh, nhất là những thành phần có gia cảnh khó khăn, bằng trực giác có thể biết được những gì mà trường học tác động lên họ. Họ dạy dỗ những học sinh đó để mập mờ giữa quá trình và bản chất. Khi hai thứ đó trở nên mập mờ, một luân lý mới được xây dựng bằng giả định rằng: càng nhiều liệu pháp chữa trị thì kết quả càng tốt; hoặc… Đọc thêm: TẠI SAO TA CẦN PHẾ BỎ TRƯỜNG HỌC
- TAM QUYỀN PHÂN LẬP LÀ GÌ? – Bài 2Bài 1 xin đọc lại tại: https://www.tudotanvan.com/2021/02/11/tam-quyen-phan-lap-la-gi-bai-1/ CƠ QUAN HÀNH PHÁP: CHÍNH PHỦ Định Nghĩa: Cơ quan hành pháp tức Chính Phủ (hay Nội Các) là cơ quan đại diện quyền lực bề mặt của quốc gia, thi hành luật pháp, điều hành quốc vụ trong nước và đại diện cho đất nước trong bang giao quốc tế. Cơ quan Hành Pháp do dân bầu cử trong một cuộc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Nhiệm kỳ phổ biến hiện nay của Hành Pháp là 4… Đọc thêm: TAM QUYỀN PHÂN LẬP LÀ GÌ? – Bài 2
- CHỦ TỂ CỦA VẬN MỆNH TÔINguyên Phó Đề Đốc Hải Quân Hoa Kỳ James B. Stockdale Nguyên tác: Stockdale on Stoicism II: Master of My Fate by VADM James B. Stockdale, USN (Retired) 1995 Le Tung Chau dịch sang Việt ngữ và thêm chú thích – Japan, Dec. 2020[1] “Quan điểm trình bày trong tự thuật này là của tác giả và không nhất thiết phản ảnh chủ trương hoặc tuyên ngôn chính thức của Bộ Hải Quân, Bộ Quốc Phòng hoặc Chính Phủ Hoa Kỳ. Tự thuật này đã được thuận cho công… Đọc thêm: CHỦ TỂ CỦA VẬN MỆNH TÔI
- Vai Trò Của Truyền Thông Và Tự Do Báo Chí Trong Xã HộiTrong bài này chúng ta sẽ xem xét các vấn đề: Tại sao tự do ngôn luận lại quan trọng? Tại sao tự do ngôn luận là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng dân chủ? Tự do ngôn luận nghĩa là gì? Mối quan hệ giữa tự do ngôn luận và tự do báo chí Vai trò của truyền thông trong xã hội Dẫn nhập Trong guồng quay bận rộn của một nhà báo, nhà xuất bản, nhà đài hay là chủ của một kênh truyền… Đọc thêm: Vai Trò Của Truyền Thông Và Tự Do Báo Chí Trong Xã Hội
- Tam Quyền Phân Lập Là Gì? – Bài 1Lời Mở Thời gian gần đây, trên truyền thông trong nước cũng như tự do ở hải ngoại, hay qua trao đổi thông tin bình luận trên các Blog cá nhân… hoặc ngay cả nơi cửa miệng của cán bộ chóp bu như Nguyễn Phú Trọng… có nhắc tới Tam Quyền, để rồi nói “không phân lập” hay đòi hòi phải phân lập… Vậy Tam Quyền phân lập là gì? Nguồn gốc, đặc điểm và áp dụng thực tiễn ra sao? Nó có giá trị gì, ảnh hưởng đến… Đọc thêm: Tam Quyền Phân Lập Là Gì? – Bài 1
- Nền Cộng Hòa MỹPlato là người đầu tiên bàn về thể chế cộng hòa qua tác phẩm quan trọng nhất của ông, cuốn “Cộng hòa”. Nó mang lại cho ông vị trí thống trị tư tưởng của triết học phương Tây suốt gần 2 ngàn năm cho đến khi một nước Cộng hòa xuất hiện bên kia địa cầu: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nhưng rõ ràng nền cộng hòa Mỹ không chuyên chở cái tư tưởng của Plato từ cựu lục địa dù những “người hành hương” đầu tiên đặt chân… Đọc thêm: Nền Cộng Hòa Mỹ
- Tự Do Báo Chí Và Nền Hoà Bình Dân ChủTóm tắt nội dung Một câu hỏi cố hữu trong ngành học về xung đột quốc tế là về vai trò của các tổ chức chính trị dân chủ và sự khơi mào của chiến tranh. Rất nhiều những kiểm thảo về mối quan hệ giữa các loại hình chế độ và xung đột đã lột tả được rằng những nền dân chủ không có xu hướng xung đột bạo lực với nhau. Bài báo này sẽ mô tả một cơ chế hoạt động giữa kiến trúc của các… Đọc thêm: Tự Do Báo Chí Và Nền Hoà Bình Dân Chủ
© 2025 · Your Website. Theme by HB-Themes.